Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản đầu ngành
Trang chủ>>Cơ cấu tổ chức>>Trung tâm, phân viện>>TT Quan trắc Môi trường và bệnh thủy sản Miền Bắc>>Bản tin Quan trắc Môi trường
Trong tháng 03/2023, nhiệm vụ đã thực hiện 02 đợt quan trắc tại 13 điểm nguồn nước cấp tại các tỉnh Nam Định, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế (Đợt 1: từ ngày 05– 10/03, đợt 2 từ ngày 22 – 27/03); 01 đợt quan trắc vùng nuôi nhuyễn thể tại Thanh Hoá, Thái Bình và Quảng Ninh từ ngày 09 – 13/03/2023; 01 chuyến quan trắc đột xuất tại vùng nuôi hàu tại Quảng Ninh từd ngày 09-10/03.
Trong tháng 01/2023, nhiệm vụ đã thực hiện 02 đợt quan trắc tại 13 điểm nguồn nước cấp tại các tỉnh Nam Định, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế (Đợt 1: từ ngày 04– 09/01, đợt 2 từ ngày 13 – 18/01); 01 đợt quan trắc vùng nuôi nhuyễn thể tại Thanh Hoá, Thái Bình và Quảng Ninh từ ngày 05 – 08/01/2023. Kết quả cụ thể như sau:
Trong tháng 09/2022, nhiệm vụ đã thực hiện 03 đợt quan trắc tại 13 điểm nguồn nước cấp tại các tỉnh Nam Định, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế (Đợt 1: từ ngày 06– 11/09, đợt 2 từ ngày 17 – 22/09, đợt 3 từ ngày 24 – 29/09); 01 đợt quan trắc vùng nuôi nhuyễn thể tại Thanh Hoá, Thái Bình và Quảng Ninh từ ngày 11 – 14/09; 01 đợt quan trắc vùng nuôi cá rô phi, cá lồng tại Hải Dương, Hoà Bình và Yên Bái từ ngày 18 – 22/09. Kết quả cụ thể như sau:
Trong tháng 08/2022, nhiệm vụ đã thực hiện 03 đợt quan trắc tại 13 điểm nguồn nước cấp tại các tỉnh Nam Định, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị và Thừa Thiên Huế (Đợt 1: từ ngày 01 – 06/08, đợt 2 từ ngày 13 – 18/08, đợt 3 từ ngày 22 – 27/08); 01 đợt quan trắc vùng nuôi nhuyễn thể tại Thanh Hoá, Thái Bình và Quảng Ninh từ ngày 06 – 09/08; 01 đợt quan trắc vùng nuôi cá rô phi, cá lồng tại Hải Dương, Hoà Bình và Yên Bái từ ngày 19 – 23/08. Kết quả cụ thể như sau:
Bão lũ tác động trực tiếp đến các hoạt động nuôi trồng thủy sản, gây thiệt hại lớn cho người nuôi. Những cơn mưa lớn, kéo dài làm thay đổi môi trường nuôi theo chiều hướng xấu. Những sự thay đổi này làm động vật thủy sản giảm sức đề kháng và mẫn cảm hơn với các tác nhân gây bệnh có sẵn trong nước như ký sinh trùng, vi khuẩn, vi rút… từ đó dễ dẫn đến dịch bệnh và giảm hiệu quả nuôi thủy sản. Ngoài ra, mưa lũ còn phá hủy các công trình nuôi trồng như bờ ao, lồng bè, đăng chắn… từ đó làm thất thoát vật nuôi ra ngoài môi trường, gây thiệt hại cho người nuôi. Theo dự báo của Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia, từ tháng 08/2022 đến tháng 01/2023 trên khu vực Biển Đông có khoảng 09-11 cơn bão và áp thấp nhiệt đới, trong đó có khoảng từ 04-06 cơn bão, áp thấp nhiệt đới có khả năng ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền nước ta. Tổng lượng mưa tại khu vực phía Bắc trong tháng 8 là từ 120 – 450 mm, trong tháng 9 từ 100 – 450 mm, trong tháng 10 từ 30 - 1000 mm. Để bảo vệ các đối tượng thủy sản nuôi, hạn chế thấp nhất tác động bất lợi của mưa lũ. Cơ sở nuôi thủy sản cần áp dụng các biện pháp sau đây để ổn định môi trường nuôi, bảo vệ thủy sản nuôi và tài sản và tính mạng con người:
Các tin khác: